Điện áp là gì? Công thức tính điện áp chuẩn nhất 2024

Trong sinh hoạt hàng ngày, ta không thể thiếu năng lượng điện áp. Hệ thống lưới điện cung cấp cho hoạt động hàng ngày sẽ tiện nghi hơn. Để có thể tận dụng tối đa nguồn năng lượng này, người dùng cần phải nắm kỹ kiến thức về điện áp. Vậy điện áp là gì và cùng tìm hiểu công thức tính điện áp chuẩn nhất 2024 trong bài viết dưới nhé.

Điện áp là gì?

Điện áp là chênh lệch giữa hai điện cực, nơi mà có điện áp cao với nơi có điện áp thấp, giá trị tính bằng đơn vị Vôn (V). Những thiết bị điện tử trên thị trường đều sẽ hoạt động với một điện áp cụ thể, các đồ gia dụng trong gia đình thường bằng 220v.

Điện áp là gì?
Điện áp là gì?

Các loại điện áp cơ bản

Trong thực tế, điện áp sở hữu các đặc trưng khác nhau, và được phân loại để có ứng dụng phù hợp nhất.

Các loại điện áp cơ bản
Các loại điện áp cơ bản

Điện áp hiệu dụng

Mô tả giá trị điện áp xoay chiều, sao cho công suất tiêu thụ bởi một điện trở có kết nối điện áp xoay chiều đó bằng công suất tiêu thụ. Có giá trị bằng tích giữa điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch nhân điện áp cực đại ở 2 đầu đoạn mạch.

Điện áp một chiều

Trong mạch điện, dòng điện di chuyển theo hướng duy nhất. Không thay đổi hướng chuyển động các điện tử ở trong mạch. Nguồn có hiệu điện thế giữa 2 cực và di chuyển theo một chiều, giá trị cường độ có thể tăng hoặc giảm nhưng chiều dòng điện không thay đổi.

Điện áp xoay chiều

Cường độ và chiều di chuyển có thể được biến đổi theo thời gian. Dòng điện trong hệ thống AC đảo chiều hướng chuyển động theo chu kỳ đều đặn. Hiện nay đang tồn tại dạng điện áp xoay chiều 1 pha và 3 pha. Thường được sử dụng trong hệ thống điện lưới công cộng.

Điện áp xoay chiều 1 pha

Điện áp 220V, sử dụng chủ yếu cho thiết bị điện dân dụng và công cụ điện công suất nhỏ. Dòng điện thay đổi hướng chuyển động theo một chiều duy nhất và tương ứng theo chu trình sin hoặc cosin.

Điện áp pha
Điện áp pha

Điện áp xoay chiều 3 pha

Hệ thống điện áp xoay chiều có 3 đường dẫn dòng điện, mỗi đường sẽ tương ứng một pha. Biên độ và tần số dòng điện trong ba đường này giống nhau. Điện áp 380V, sử dụng cho máy móc sản xuất trong ngành công nghiệp.

Điện áp định mức

Được chỉ định của các thiết bị, thường sẽ là 220V hoặc 110V. Quyết định kết cấu và giá thành cho quá trình tải lưới điện. Nếu kết nối với một điện áp vượt quá giá trị định mức thì có thể bị hỏng hóc. Điện áp quá thấp không đáp ứng yêu cầu công suất sẽ dẫn đến thiết bị không hoạt động đúng cách.

Công thức tính điện áp chuẩn nhất 2024

Hiểu rõ về điện áp có thể giúp người dùng sử dụng được thiết bị điện tử một cách hiệu quả hơn. Cụ thể, trong bảng điện nhà bạn chạy dòng điện thế 220V và dưới đất có điện thế là nguồn 0v, thì bảng điện A xuống bảng điện B nhận điện áp bằng 40V.

Đơn vị đo

Ký hiệu đơn vị đo điện áp trong mạch điện: V hoặc U. Trong đó:

  • V: gọi là Vôn hay Vol.
  • U: đơn vị điện áp.

Công thức tính

Ta xác định được điện áp tại một điện điểm theo công thức: U = I.R

Với:

  • I: cường độ dòng điện.
  • R: điện trở dây dẫn.

Điện áp giữa điểm A tới điểm B, ký hiệu U(AB) tính theo công thức: U(AB) = V(A) – V(B)= -U(BA).

Trong đó, V(A) và V(B) biểu thị giá trị nguồn điện thế của A và B khi so với điểm gốc nối đất.

Thành Thái Motor- Nơi cung cấp các loại thiết bị điện, động cơ giá tốt

Thành Thái Motor tự hào là nơi cung cấp các loại thiết bị điện, động cơ uy tín có giá rẻ, chất lượng nhất cho quý khách hàng. Cùng với kinh nghiệm nhiều năm trong ngành, chúng tôi không chỉ là đối tác đáng tin cậy mà còn là nguồn cung cấp đa dạng về sản phẩm tốt.

Liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn và báo giá tốt nhất:

Website: https://dongcothanhthai.com/

Hotline: 0966.596.219 – 0909.064.529