Motor rung hay còn được gọi là động cơ rung, đầm rung được sử dụng phổ biến trong các ngành công nghiệp như khai khoáng, sàn cát, sản xuất thức ăn gia xúc, sàn nguyên vật liệu, … Với các ứng dụng phổ biến trên, cùng Động Cơ Thành Thái tìm hiểu về cấu tạo Động cơ rung
Định nghĩa động cơ rung – Đầm rung
Motor rung hay còn gọi là động cơ rung là thiết bị được dùng để chuyển đổi năng lượng điện sang năng lượng rung hoặc lắc.
Phân loại, cấu tạo động cơ rung
Phân loại động cơ rung: Hiện nay có các loại động cơ rung phổ biến sau:
- Động cơ rung 3 pha 380V: Gồm vỏ motor rung, búa rung, rotor, dây đồng, vòng bi bạc đạn, cầu điện, …
- Động cơ rung 1 pha 220V: Gồm vỏ motor rung, búa rung, rotor, dây đồng, vòng bi bạc đạn, cầu điện, ốc chỉnh lực rung, tụ đề khởi động, tiếp địa, …
- Động cơ điều chỉnh lực rung: cả 3 pha 380V và 1 pha 220 đều điều chỉnh được lực rung, có thể điều chỉnh đến 80% lực rung, nhằm giám sát được lực rung theo nhu cầu sử dụng hơn
Động cơ rung – đầm rung có cấu tạo gồm:
- Rotor: Là phần động của đầm rung, sẽ hoạt động xoay sẽ giúp tạo ra một từ trường ổn định. Khi đó điện áp ở đầu vào mới được cung cấp.
- Stator: Là phần tĩnh của đầm rung. Hoạt động giống các trường nam châm, sẽ tương tác với Rotor và tạo ra chuyển động. Đặc điểm của Stator là có thể di chuyển được cuộn dây từ trường phía trên Rotor.
- Cổng nối, cuộn dây và Armature là 3 bộ phận hỗ trợ đầm rung
Ứng dụng, các công suất phổ biến
Motor rung được sử dụng phổ biến trong các lĩnh vực như sàng cát, rung nguyên vật liệu, khai khoáng, rung phễu, sản xuất thức ăn, chế tạo máy rung, máy massage, …
Một số công suất phổ biến chuyên dụng:
Đối với các motor điều chỉnh lực rung thì công suất đa dạng từ 0.02KW – 2.2KW
Các hãng phổ biến trên thị trường
Một số hãng mô tơ rung phổ biến trên thị trường như:
- Motor rung OLI WARM
- Motor rung PUTIAN
- Motor rung PARMA
Số điện thoại tư vấn kỹ thuật, bán hàng:
Hotline 1: 0909.064.529
Hotline 2: 0966.596.219
Hotline 3: 0909.539.175